Y Học Cổ Truyền: Tứ Chẩn

BQ1Tứ chấn là bốn phương pháp khai thác triệu chứng lâm sàng của y học cổ truyền. Bốn phương pháp đó là VẤN – VỌNG – VĂN – THIẾT. Bốn phương pháp không tách rời nhau mà thường kết hợp và bổ sung cho nhau.   Tiếp tục đọc

Y Học Cổ Truyền: Nguyên Nhân Gây Bệnh

lysoblog_phongthuy 3Ba loại nguyên nhân gây bệnh có liên hệ mật thiết với nhau. Nguyên nhân bên ngoài khó xâm nhập vào cơ thể nếu cơ thể khỏe mạnh. Nguyên nhân bên trong cũng phát sinh hoặc phát triển nặng hơn nhờ sự hỗ trợ của các nguyên nhân khác.   Tiếp tục đọc

Y Học Cổ Truyền: Học Thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất

12_con_giapHiện nay, theo Tổ chức y tế thế giới (OMS – WHO) thì sức khỏe được hiểu không chỉ là không bệnh tật mà còn bao hàm 1 cuộc sống thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội. Điều này cho thấy, người ta đã quan tâm đến con người 1 cách toàn diện (thể chất, tinh thần và môi trường xã hội).   Tiếp tục đọc

Y Học Cổ Truyền: Học Thuyết Ngũ Hành

BQ1Học thuyết Ngũ hành, cùng học thuyết Âm Dương là nền tảng của y học cổ truyền, chỉ đạo xuyên suốt từ quá trình tư duy đến hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, y học cổ truyền cần học tập và ứng dụng vào việc khám, chữa bệnh của bản thân.   Tiếp tục đọc

Y Học Cổ Truyền: Học Thuyết Âm Dương

lysoblog_kinhdich_luongnghi_thaicucHọc thuyết âm dương là 1 triết lý của người xưa, được xây dựng qua sự quan sát lâu dài các sự vật trong thế giới tự nhiên. Học thuyết ấy được vận dụng vào y học cổ truyền với mục đích nói lên nguồn gốc phát sinh phát triển của con người, của sức khỏe, bệnh tật, mối quan hệ của con người Tiếp tục đọc

Y Học Cổ Truyền: Học Thuyết Tạng Phủ

lysoblog_kinhdich 5Thần bao gồm những hoạt động tâm thần, tư duy, ý thức đồng thời chỉ huy, điều hoà chức năng của các tạng phủ. Tinh, Khí đầy đủ thì Thần sáng suốt, vững vàng, có thể coi Thần là biểu hiện của Tâm qua ánh mắt, vẻ mặt và ứng xử.

Tiếp tục đọc

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH-TỐ VẤN: Âm Dương biệt luận 黄帝内经 素问 – 陰陽別論

lysoblog_kinhdich 5Hoàng Đế hỏi: Người có 4 kinh, 12 tùng là thế nào? Kỳ Bá thưa: Bốn kinh ứng với 4 mùa, 12 tùng ứng 12 tháng, mười hai tháng ứng 12 mạch. Mạch có Âm Dương khác nhau. Biết dương sẽ biết được Âm, biết Âm sẽ biết được dương. Phàm về Dương gồm có cả năm. Năm lần năm sẽ có hai mươi nhăm phần Dương.    Tiếp tục đọc

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH-TỐ VẤN: Âm Dương ly hợp luận 黄帝内经 素问 – 陰陽離合論

BQ1Hoàng Đế hỏi rằng: tôi nghe, trời là dương, đất là Âm; nhật là dương, nguyệt là Âm. Hợp cả tháng đủ, tháng thiếu, cộng có 360 ngày, thành một năm. Con người cũng ứng theo như vậy. Nay xét về ba kinh Âm, ba kinh Dương, lại có khi không tương ứng, là vì sao?   Tiếp tục đọc

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH-TỐ VẤN: Âm Dương ứng tượng đại luận 黄帝内经 素问 – 陰陽應象大論

lysoblog_phongthuy_lakinh 4Hoàng Đế nói: Âm Dương là đạo của trời đất,  là giường mối của muôn vật, là cha mẹ của sự biến hóa, là gốc ngọn của sự sinh sái, là cái kho chứa mọi sự thần minh.   Tiếp tục đọc

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH-TỐ VẤN: Kim Quỹ chân ngôn luận 黄帝内经 素问 – 金匱真言論

lysoblog_đạo lão_BátTiênHoàng Đế hỏi: ‘Trời có 8 thứ gió, Kinh có 5 thứ gió, là nghĩa thế nào’?

Kỳ Bá thưa: ‘Tám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thành Kinh phong, nó xâm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh.   Tiếp tục đọc